Thứ Năm, 27 tháng 4, 2017

Nguồn vốn ODA được sử dụng như thế nào hợp lý?

Tại cuộc họp, Ban chỉ đạo đã nghe đại diện các Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Giao thông vận tải, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài chính, Văn phòng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đã báo cáo về tình hình thu hút, giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi từ đầu năm đến nay cùng tiến độ triển khai 14 dự án do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ trong năm tài khóa 2017.
Theo đó, trong 4 tháng đầu năm 2017 tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi đã ký kết đạt trên 700 triệu USD, tính đến ngày 24/4, giá trị giải ngân ước đạt 410 triệu USD.
Đặc biệt, năm 2017 là năm cuối cùng Việt Nam nhận các khoản vay ưu đãi từ Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) thuộc WB, WB cam kết tài trợ cho Việt Nam 14 chương trình, dự án trị giá 2,1 tỷ USD. Từ sau ngày 1/7/2017, Việt Nam sẽ chỉ tiếp cận được nguồn vốn kém ưu đãi hơn.
Tuy nhiên, tốc độ giải ngân giữa các cơ quan chủ quản không đồng đều, trong khi một số dự án không được gia hạn thời gian giải ngân thì sẽ không có đủ vốn để hoàn thành dự án.
Bên cạnh đó, theo quy định của Luật Đầu tư công, Quốc hội có thẩm quyền quyết định việc điều chỉnh, cân đối tổng thể nguồn vốn đầu tư giữa các bộ, ngành và địa phương trên cả nước, làm hạn chế tính linh hoạt trong việc điều chuyển vốn vay từ những dự án giải ngân chậm sang những dự án giải ngân nhanh.
Phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nhấn mạnh tầm quan trọng của nguồn vốn vay ưu đãi còn lại của WB năm tài khóa 2017 trong bối cảnh huy động vốn cho đầu tư phát triển còn gặp nhiều khó khăn.
Năm 2017, Chính phủ  sẽ ưu tiên nguồn vốn vay cho các dự án đầu tư cấp bách về phát triển bền vững, cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng giáo dục đại học, hỗ trợ khắc phục khẩn cấp hậu quả thiên tai tại các tỉnh miền Trung…
Phó Thủ tướng cũng cho biết, tinh thần của Chính phủ là kiên quyết điều chuyển nguồn vốn vay từ các dự án giải ngân chậm sang các dự án có tốc độ giải ngân nhanh nhằm tận dụng tối đa nguồn vốn vay ưu đãi này.
Tại cuộc họp, Phó Thủ tướng đã chỉ đạo các cơ quan chủ quản khẩn trương phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan hoàn tất quá trình chuẩn bị dự án còn lại để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, bảo đảm việc đàm phán với WB diễn ra đúng tiến độ.
FB https://www.facebook.com/vayvonsinhvien2016

Thứ Tư, 26 tháng 4, 2017

Ngân hàng ngoại thi nhau gia nhập thị trường

Giữa tháng 2/2017 Ngân hàng Nhật Bản Mizuho chi nhánh TP. Hồ Chí Minh đã gửi văn bản số 829 đệ trình ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đề nghị được tăng hạn mức tăng trưởng tín dụng trong năm 2017 và các năm sau đó. Theo đó, trong tháng 4/2017 NHNN đã cho phép chi nhánh ngân hàng này được mở rộng tín dụng với mức tổng dư nợ đến cuối năm 2017 không quá 60 triệu USD.
Theo quy định hiện hành một ngân hàng ngoại được cho vay gấp hai lần số vốn hiện có và phải đảm bảo các quy định an toàn của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Theo Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Phước Thanh, một tổ chức tín dụng (TCTD) được cấp thêm hạn mức tăng trưởng tín dụng ở thời điểm giữa năm phải dựa trên năng lực tài chính, nguồn vốn và nhu cầu thị trường cho vay của TCTD đó.
Hiện nay NHNN đang phải thực hiện điều hành chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng đảm bảo các chỉ số ổn định kinh tế vĩ mô, lạm phát, an toàn hệ thống ngân hàng...
Theo đó, hàng năm NHNN chia ra làm 2 hình thức cấp hạn mức tăng trưởng tín dụng cho các TCTD và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài gồm: “Thứ nhất, quản lý theo dư nợ bình quân tính đến thời điểm cuối năm của mỗi TCTD, chứ không tính các tháng, các quý trong năm. Thứ hai, quản lý hạn mức tín dụng “thả lỏng”, hình thức này có thể cấp phép hạn mức tăng thêm chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng đối với những ngân hàng đảm bảo các chỉ tiêu an toàn của hệ thống – mà cái này ngân hàng nước ngoài làm tốt hơn” – Phó Thống đốc Thanh thông tin.
Trong một diễn biến mới nhất, Ngân hàng Hàn Quốc Shinhan tại Việt Nam vừa mua lại mảng bán lẻ của Ngân hàng ANZ (Australia và New Zealand) tại Việt Nam. ANZ thời điểm năm 2005 đã từng sở hữu 10% cổ phần Sacombank tương đương với 27 triệu USD và hiện nay ANZ đang muốn đưa dịch vụ chất lượng quốc tế vào Việt Nam sâu hơn thông qua mua lại cổ phần các ngân hàng thương mại trong nước.

Một cái tên khác Ngân hàng Anh quốc Standard Charted chi nhánh TP. Hồ Chí Minh năm 2017 cũng dành ra 15 triệu USD cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ gia đình, tiểu thương... thông qua hình thức lấy doanh số bán hàng có hiệu quả 1 năm liền kề để xác lập khoản vay. Ngân hàng Standard Charted từ năm ngoái đã đến NHNN chi nhánh TP. Hồ Chí Minh đăng ký tham gia cho vay vốn ưu đãi theo các chương trình tín dụng của địa phương...
Thực ra, một số ngân hàng ngoại có nhu cầu tăng thêm chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm ngay trong quý I/2017 do tỷ lệ tiền gửi của một số ngân hàng đang có xu hướng tăng lên. Năm 2017 cũng là năm Việt Nam thực hiện một loạt các cam kết về tài chính trong các Hiệp định thương mại đã ký nhiều năm trước đây, nên nhiều ngân hàng ngoại hiện nay đã được huy động vốn trực tiếp bằng VND, tiếp cận doanh nghiệp cho vay và bán dịch vụ tài chính.
FB https://www.facebook.com/vayvonsinhvien2016

Thứ Hai, 17 tháng 4, 2017

Cấm xuất nhập khẩu đối với xe hạng B3

Theo đó, để tăng cường công tác kiểm tra xuất xứ đối với mặt hàng xe ô tô nguyên chiếc nhập khẩu để áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt, Tổng cục Hải quan yêu cầu Cục Hải quan các tỉnh, thành phố thực hiện các nội dung sau:
Yêu cầu Cục Hải quan các tỉnh, thành phố chỉ đạo các Chi cục Hải quan trực thuộc tăng cường công tác kiểm tra xuất xứ đối với mặt hàng xe ô tô nguyên chiếc nhập khẩu (lưu ý kiểm tra việc đáp ứng các tiêu chí xuất xứ của ASEAN) để hưởng thuế ưu đãi đặc biệt, thực hiện theo đúng quy định tại Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; các Thông tư của Bộ Công thương hướng dẫn về C/O hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt; quy trình kiểm tra xác định xuất xứ ban hành kèm theo Quyết định số 4286/QĐ-TCHQ ngày 31/12/2015 của Tổng cục Hải quan và các công văn hướng dẫn của Bộ Tài chính.

Trường hợp có nghi vấn liên quan đến tính hợp lệ của C/O, các thông tin khai báo C/O hay xuất xứ thực tế của hàng hóa nhập khẩu (như có dấu hiệu giả mạo chữ ký, con dấu C/O, sự không phù hợp giữa thông tin về hàng hóa khai báo trên C/O với chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan, nghi ngờ về tiêu chí xuất xứ khai báo trên C/O hay qua kiểm tra thực tế (nếu có) phát hiện xuất xứ thể hiện trên hàng hóa khác so với khai báo, quy định về vận chuyển trực tiếp...), Cục Hải quan các tỉnh, thành phố phải gửi báo cáo và hồ sơ liên quan về Tổng cục Hải quan để tiến hành xác minh. Trong thời gian chờ kết quả xác minh, hàng hóa nhập khẩu không được áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt mà áp dụng theo mức thuế suất ưu đãi MFN.
Tiến hành rà soát C/O của các lô hàng xe ô tô nguyên chiếc nhập khẩu đã cho hưởng thuế ưu đãi đặc biệt từ ngày 1/1/2017 đến ngày ban hành công văn này. Nếu phát hiện có dấu hiệu vi phạm, chủ động tổ chức kiểm tra sau thông quan và báo cáo kết quả về Tổng cục Hải quan.
FB https://www.facebook.com/vayvonsinhvien2016

Chủ Nhật, 16 tháng 4, 2017

Thông tư tiết kiệm chống lãng phí của nhà nước

Quyết định số 398/QĐ-TTg ngày 31/3/2017 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu thực hiện triệt để tiết kiệm năng lượng, vật tư, chi phí đầu vào; Ứng dụng công nghệ mới để nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh của hàng hóa, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh.
Các doanh nghiệp nhà nước phải đăng ký và thực hiện tiết giảm chi phí quản lý (từ 5% trở lên), trong đó, tiết giảm tối đa chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới, chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị, chi chiết khấu thanh toán, chi phí năng lượng.

Đồng thời, doanh nghiệp nhà nước phải tập trung phát triển các ngành, lĩnh vực kinh doanh chính, đẩy mạnh thoái vốn đầu tư ngoài ngành theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp và hướng dẫn tại Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp. Chấm dứt tình trạng đầu tư dàn trải như trước đây.
Thủ tướng Chính phủ cũng yêu cầu cần đổi mới mô hình và nâng cao hiệu quả giám sát tài chính doanh nghiệp; Nâng cao trách nhiệm trong phê duyệt, quản lý và vận hành dự án của doanh nghiệp nhà nước.

Thứ Bảy, 15 tháng 4, 2017

Bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt

Anh Nguyễn V.H, là chủ một doanh nghiệp tại Hà Nội, với ý thức dự phòng những rủi ro có thể xảy ra trong cuộc sống và mong muốn hoạch định kế hoạch tài chính đảm bảo cho tương lai, đã tham gia cho mình hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đầu tiên tại Bảo Việt Nhân thọ từ năm 1999. Những năm tiếp theo, không chỉ tiếp tục tham gia thêm nhiều gói bảo hiểm khác cho bản thân, anh còn tham gia nhiều sản phẩm bảo hiểm tại Bảo Việt Nhân thọ cho các thành viên khác trong gia đình.
Đặc biệt, là chủ một doanh nghiệp, anh đã mua các gói bảo hiểm nhân thọ cho tập thể cán bộ công ty như là một chính sách giữ nhân tài và tăng cường phúc lợi cho cán bộ nhân viên chủ chốt, các hợp đồng này đã hai lần được nhận thanh toán đáo hạn.

Khi nhiều hợp đồng trong số các hợp đồng tham gia đáo hạn, tháng 04/2009, được tư vấn về những giải pháp bảo hiểm phù hợp với nhu cầu, anh H đã tham gia một hợp đồng bảo hiểm Bảo Việt Nhân thọ cho bản thân với phí 120 triệu/năm, số tiền bảo hiểm là 1,8 tỷ đồng. 4 năm sau, tin tưởng vào dịch vụ và uy tín của Bảo Việt Nhân thọ, anh H tiếp tục tham gia cho mình hợp đồng bảo hiểm nhân thọ thứ hai với mức phí năm là 500 triệu đồng và số tiền bảo hiểm lên tới 8 tỷ đồng.

Tính tới thời điểm hiện tại, bên cạnh hợp đồng của bản thân, anh H đồng thời đã tham gia cho các người thân gồm vợ, con, cháu 6 hợp đồng bảo hiểm, và  29 hợp đồng tập thể cho cán bộ nhân viên của công ty.
Đầu năm 2016, anh H phát hiện bị ung thư di căn. Ngay sau khi nhận được hồ sơ bệnh hiểm nghèo từ gia đình anh H, Bảo Việt Nhân thọ đã nhanh chóng hoàn tất thủ tục, thực hiện chi trả trực tiếp ngay tại bệnh viện với số tiền là 1 tỷ đồng theo đúng cam kết hợp đồng, đây là quyền lợi bệnh hiểm nghèo của hai hợp đồng anh H đã tham gia (500 triệu/hợp đồng), ứng trước để hỗ trợ gia đình phần nào chi phí chữa trị.

Thứ Năm, 13 tháng 4, 2017

Quỹ nhà ở thu nhập thấp cho lao động nghèo

Hiện, ở một số đô thị lớn trong cả nước như, TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội... nhu cầu về nhà ở của người lao động có mức thu nhập thấp đến trung bình là tương đối lớn. Do vậy, trong thời gian qua có không ít nhà đầu tư chuyển hướng sang đầu tư lĩnh vực này.
Tuy nhiên, trên thực tế số dự án thành công vẫn còn rất ít. Theo nhận định thị trường bất động sản giá rẻ mới đây nhất của Savills Việt Nam, vẫn còn nhiều thắc mắc xung quanh tính khả thi của xu hướng xây dựng nhà giá rẻ trong thực tiễn.
TS.Sử Ngọc Khương cho biết, để giảm giá bán của các dự án nhà giá rẻ, cần tác động vào mọi yếu tố trong cơ cấu giá thành. Trong đó, quan trọng nhất là giá trị của yếu tố đất cấu thành sản phẩm nhà ở thông thường. Yếu tố này thường chiếm từ 30 đến 45% giá trị sản phẩm, nặng nhất với các khoản chi phí đền bù, tiền sử dụng đất...
Ngoài giá trị cao, việc quy trình phê duyệt dự án kéo dài cũng làm gia tăng chi phí sản phẩm. Hiện, chất lượng sử dụng của một ngôi nhà hạng B, hạng C trung bình là 50 năm, nếu chi phí rẻ, liệu tuổi thọ công trình có được đảm bảo?

Vậy nên, theo ông Khương, việc xây dựng được các căn hộ từ 100 đến 150 triệu ở TP. Hồ Chí Minh là một câu chuyện khó để thành hiện thực, mặc dù giá trị đất chỉ chiếm 1 phần rất nhỏ trong cơ cấu giá thành, hoặc không được tính vào. Trong khi đó, cũng như những dự án nhà ở khác, việc xây nhà giá rẻ cũng phải hướng đến các khu vực có nhu cầu ở thực, người dân sẽ chọn nhà phù hợp cho công việc và đời sống của mình. Nếu không thỏa điều kiện này thì dù nhà giá rẻ cũng không thể thu hút được khách hàng.
Để các dự án xây dựng nhà giá rẻ có khả thi, chính quyền cần xem xét đến việc nghiên cứu kỹ, chi tiết về quy mô và vị trí xây dựng dự án để đảm bảo sự hài hòa với quy hoạch đô thị lâu dài. Mặt khác, cũng cần củng cố giao thông thuận lợi, các công trình hạ tầng tại khu vực triển khai dự án để người dân có thể sinh sống lâu dài chứ không phải tạo nên các khu dân cư tạm thời để sau này chờ tái quy hoạch.
Đồng thời, đơn giản hóa quá trình các thủ tục liên quan đến pháp lý và giấy phép. Nếu rút ngắn được thời gian giải quyết thủ tục có thể phần nào tăng tính khả thi và cơ hội cho các dự án nhà giá rẻ.
Bên cạnh đó, địa phương cần có những chính sách khuyến khích và hỗ trợ chủ đầu tư như, miễn giảm chi phí sử dụng đất, pháp lý và các hỗ trợ khác trong quá triển khai dự án để đầu tư tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo chất lượng, tránh thực hiện những công trình dễ xuống cấp, khó sửa chữa, xây mới.

Thứ Ba, 11 tháng 4, 2017

Hỗ trợ King Group cho vay sinh viên


Tuy nhiên, Uỷ ban Giám sát tài chính Quốc gia cho rằng, tác động từ chính sách lãi suất của FED không tác động nhiều đến vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam theo chiều hướng bất lợi.
“Việc FED tăng lãi suất trong tháng 3 không tác động nhiều đến dòng vốn nước ngoài do phần lớn các quỹ ngoại đầu tư vào Việt Nam với định hướng đầu tư dài hạn. Những yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến quyết định của nhà đầu tư nước ngoài là kinh tế vĩ mô Việt Nam ổn định, quy mô thị trường gia tăng do có thêm nhiều cổ phiếu chất lượng cao được niêm yết và việc đẩy mạnh thoái vốn nhà nước, cổ phần hóa”, báo cáo của Uỷ ban viết.
Cùng đó, đầu mối giám sát thị trường này nhận định, chênh lệch lãi suất giữa VND với USD vẫn đang có lợi cho việc nắm giữ VND. Những năm gần đây, sự ổn định của tỷ giá USD/VND là một trong những lợi thế của Việt Nam trong thu hút và giữ chân nhà đầu tư nước ngoài, so với nhiều quốc gia khác trong khu vực.
“Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục tin tưởng vào triển vọng kinh tế và thị trường chứng khoán Việt Nam”, Uỷ ban Giám sát nhận định, đi cùng với dẫn chứng, giá trị mua ròng của nhà đầu tư nước ngoài trong tháng 3 vừa qua cao nhất từ đầu năm, đạt 303 triệu USD.
Lũy kế từ đầu năm 2017, tổng giá trị mua ròng của nhà đầu tư nước ngoài đạt 554 triệu USD (trong đó có 418 triệu USD trái phiếu, 136 triệu USD cổ phiếu).
Cũng theo báo cáo trên, đến cuối quý I/2017, tổng giá trị thị trường danh mục nắm giữ của nhà đầu tư nước ngoài ước đạt 23,4 tỷ USD, tăng 14,8% so với cuối năm 2016. Tỷ lệ sở hữu nước ngoài trên thị trường cổ phiếu ước đạt 19,2% và trên thị trường trái phiếu ước đạt 6,2%.

Ngoài ra, báo cáo của Uỷ ban Giám sát tài chính Quốc gia cũng điểm lại biến động của lãi suất nổi lên từ đầu tháng 3 vừa qua.
Theo Uỷ ban, trong quý I/2017, thanh khoản của hệ thống có dấu hiệu căng thẳng nhẹ tại một vài thời điểm, chủ yếu do thiếu thanh khoản cục bộ tại một số ngân hàng thương mại nhỏ. Song, Ngân hàng Nhà nước đã kịp thời điều tiết thanh khoản của hệ thống qua OMO.
Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước đã bơm ròng mạnh trong tháng 1, hút về lượng tiền lớn trong tháng 2 và tiếp tục hỗ trợ hệ thống trong tháng 3. Tính lũy kế từ đầu năm đến 28/3, cơ quan này đã bơm ròng khoảng 12 nghìn tỷ đồng.
Điểm được nhắc lại là hiện tượng một số ngân hàng thương mại tăng phát hành giấy tờ có giá khiến lãi suất ở các kỳ hạn dài (5 năm,7 năm) lên mức cao 9,2%/năm. Trong khi đó có một số ngân hàng giảm nhẹ lãi suất huy động.
Hiện tượng trên, theo Uỷ ban Giám sát tài chính Quốc gia, chủ yếu mang tính cục bộ và tính mùa vụ, thể hiện ở ba điểm chính.
Thứ nhất, thanh khoản của toàn hệ thống mặc dù kém dồi dào hơn do tăng trưởng tín dụng nhanh hơn huy động, song thanh khoản của hệ thống vẫn ở mức an toàn. Đến hết quý I/2017, tín dụng có tốc độ tăng cao nhất trong 5 năm trở lại đây và cao hơn tốc độ tăng của huy động vốn, nhưng chỉ số LDR (tín dụng/huy động) toàn hệ thống quý I/2017 vẫn ở mức khoảng 87%, tương đương cùng kỳ 2016.


Chủ Nhật, 9 tháng 4, 2017

SHA vay vốn sinh viên an toàn

Cụ thể, Nghị định nêu rõ, các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước bao gồm: Vi phạm các quy định về điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; vi phạm các quy định về hồ chứa và vận hành hồ chứa; vi phạm các quy định về bảo vệ tài nguyên nước; vi phạm các quy định về phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra; vi phạm các quy định về lấy ý kiến cộng đồng dân cư và các vi phạm khác trong quản lý tài nguyên nước.
Mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước là 250 triệu đồng đối với cá nhân, 500 triệu đồng đối với tổ chức.
Nghị định quy định các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản sẽ bị áp dụng một trong các hình thức xử phạt chính sau: Cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản từ 1 - 12 tháng.
Ngoài ra, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm còn bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung như:
Một là, tước quyền sử dụng giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất; giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản từ 1-24 tháng;
Hai là, đình chỉ hoạt động lập, thực hiện đề án, dự án về tài nguyên nước; đình chỉ hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên nước, thăm dò, khai thác khoáng sản từ 1-12 tháng;
Ba là, tịch thu tang vật, mẫu vật là khoáng sản, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.

Thứ Năm, 6 tháng 4, 2017

Quỹ tín dụng cho sinh viên mới nhất

Căn cứ các quy định hiện hành tại các luật: Luật Hải quan 2014, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007, Luật An toàn thực phẩm 2010, Luật Thú y 2015, Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật 2013... thì người khai hải quan phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (XNK) mới được thông quan hàng hóa.
Theo đó, tùy từng trường hợp cụ thể, khi làm thủ tục hải quan, doanh nghiệp (DN) phải nộp/xuất trình cho cơ quan hải quan các chứng từ liên quan như: Giấy phép (đối với hàng hóa XNK phải có giấy phép), giấy tờ về kết quả kiểm tra kiểm dịch (động vật, thực vật, y tế), kiểm tra an toàn thực phẩm, kiểm tra chất lượng, chứng nhận hợp quy... với hàng hóa XNK.

Ngoài các mặt tích cực đã đạt được trong thời gian qua như: Đảm bảo chất lượng, ngăn ngừa nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng hoá nhập khẩu... công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động XNK nói chung và quản lý hàng hóa thuộc diện quản lý và kiểm tra chuyên ngành nói riêng của Việt Nam còn bộc lộ nhiều bất cập như: Chưa theo kịp với xu thế hội nhập và tự do hoá thương mại quốc tế; Phương pháp quản lý còn thụ động; chưa áp dụng phương pháp quản lý rủi ro trong hoạt động quản lý và kiểm tra chuyên ngành; Chưa phát huy hết chức năng của hệ thống các công cụ quản lý, điều hành; Kéo dài tình trạng sử dụng các biện pháp hành chính, biện pháp kiểm tra theo lô hàng làm tăng chi phí; Kéo dài thời gian thông quan hàng hóa... Bài viết đưa ra một số đánh giá và giải pháp mang tính tổng quan để giúp người đọc có những nhìn nhận đánh giá được tổng thể thực trạng và một số định hướng, giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác kiểm tra chuyên ngành.
Thực trạng công tác kiểm tra chuyên ngành
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về kiểm tra chuyên ngành với hàng hóa xuất nhập khẩu
Tính đến tháng 15/12/2016, tổng số văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động kiểm tra chuyên ngành và thông quan hàng hóa XNK là trên 262 văn bản được quy định tại các Luật, Pháp lệnh của Quốc hội, Nghị định, Nghị quyết, Quyết định của Chính phủ, Thông tư của các bộ, ngành.
Thực trạng văn bản quy phạm pháp luật về kiểm tra chuyên ngành ban hành nhiều, phạm vi điều chỉnh rộng, các mặt hàng chưa được xác định mã số HS, chưa có đầy đủ tiêu chuẩn, quy chuẩn để thực hiện việc kiểm tra vẫn đang tồn tại rất nhiều.
Bên cạnh đó, nhiều danh mục hàng hóa thuộc đối tượng kiểm tra chuyên ngành do các bộ quản lý chuyên ngành ban hành không có mã số HS kèm theo cũng khiến cho cơ quan Hải quan và DN thực sự lúng túng khi áp dụng thực tiễn.

Thứ Tư, 5 tháng 4, 2017

Hà Nội hỗ trợ dịch vụ Tài chính sinh viên

Theo Cổng thông tin điện tử của Hà Nội, Cục Hải quan TP. Hà Nội là đơn vị đầu tiên trong ngành Hải quan triển khai thành công và bảo đảm kỹ thuật cho hệ thống thông quan điện tử tự động, giảm thời gian thông quan xuống chỉ còn 3 giây. Thành phố cũng đã đơn giản hóa 61 thủ tục hành chính, cắt giảm thời gian thực hiện từ 30%-50% theo quy định (chiếm tỷ lệ 67% tổng số thủ tục hành chính được rà soát).

Mặc dù đã có bước cải thiện đáng kể, môi trường kinh doanh chuyển biến rõ nét, Hà Nội vào nhóm địa phương có chất lượng điều hành tốt sau rất nhiều năm thuộc nhóm địa phương có chất lượng điều hành khá, trung bình.
Tuy nhiên, nhiều chỉ số thành phần trong Bộ Chỉ số PCI vẫn xếp hạng thấp, tiêu biểu như: Chỉ số “Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất” xếp thứ 63/63, “Chi phí gia nhập thị trường” xếp thứ 63/63, “Môi trường cạnh tranh bình đẳng” xếp thứ 61/63, “Thiết chế pháp lý” xếp thứ 59/63, “Tính năng động và tiên phong của chính quyền” xếp thứ 62/63).
Chính vì vậy, năm 2017 và định hướng 2020, Hà Nội đang đặt mục tiêu “tiên phong cả nước về môi trường kinh doanh”, Hà Nội cần tiếp tục có sự đột phá trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh và nâng cao Chỉ số PCI.
Năm 2017, Hà Nội phấn đấu tỷ lệ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng đạt từ 75% trở lên. Tiếp tục rà soát cắt giảm thời gian giải quyết đối với một số thủ tục về đăng ký doanh nghiệp đơn giản nộp bằng hình thức qua mạng. Duy trì hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng được giải quyết trong 2 ngày làm việc (giảm 33% thời gian so với quy định) đối với quá trình giao dịch trên mạng và trả kết quả chậm nhất trong 2 giờ làm việc kể từ khi tiếp nhận hồ sơ bằng bản giấy tại cơ quan đăng ký kinh doanh.
Để thực hiện nhiệm vụ này, các Sở, ngành, quận, huyện, thị xã của Thành phố tăng cường công khai minh bạch, cập nhật và hướng dẫn rõ ràng 100% các quyết định, chính sách, thủ tục hành chính trên website/trang thông tin điện tử của đơn vị...

Thứ Ba, 4 tháng 4, 2017

Hỗ trợ của Bộ Tài chính dành cho doanh nghiệp

Đây là kênh thông tin tương tác mới giữa Chính phủ với người dân do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ trực tiếp chỉ đạo thực hiện nhằm góp phần hiện thực hóa quyết tâm của Chỉnh phủ, Thủ tướng Chỉnh phủ về xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động quyết liệt phục vụ nhân dân.

Người dân dễ dàng truy cập Hệ thống từ máy vi tính, thiết bị di động được kết nối internet để gửi, theo dõi, nhận kết quả trả lời phản ánh, kiến nghị của mình về cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính không phù hợp với thực tế, không đồng bộ, không thống nhất, không hợp pháp; về hành vi chậm trễ, gây phiền hà hoặc không thực hiện, thực hiện không đúng quy định của cán bộ, công chức, viên chức trong giải quyết thủ tục hành chính.
Thông qua Hệ thống, cơ quan hành chính nhà nước các cấp sẽ tiếp nhận, trả lời những phản ánh, kiến nghị của người dân theo từng lĩnh vực, từng cơ quan xử lý; nghiên cứu tiếp thu những đề xuất, sáng kiến cải cách thủ tục hành chính để xây dựng hệ thống hành chính nhà nước thống nhất, hiệu lực, hiệu quả, thực hiện tốt nhiệm vụ kiến tạo phát triển. Đặc biệt, thông qua hệ thống, người dân, doanh nghiệp có thể đánh giá, chấm điểm việc trả lời của các cơ quan chức năng.
“Với  tinh thần cầu thị, mọi phản ánh, kiến nghị của người dân đều được Chính phủ lắng nghe, Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi, tổng hợp, đôn đốc, kiểm tra các bộ, ngành, địa phương trong việc tiếp nhận, trả lời phản ánh, kiến nghị của người dân”, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho biết.

Thứ Hai, 3 tháng 4, 2017

Quỹ tín dụng Mỹ Bình hỗ trợ sinh viên

Bên cạnh đó, đơn vị chủ động rà soát, đối chiếu và đôn đốc xử lý các khoản tạm thu chờ nộp ngân sách và tạm giữ chờ xử lý của các cơ quan có thẩm quyền, đồng thời hạch toán thu NSNN trên 20 tỷ đồng từ tài khoản tạm thu, tạm giữ.
Kết quả thu NSNN năm 2016 của đơn vị đạt 10.202 tỷ đồng, bằng 97% dự toán, trong đó thu tại địa phương là 3.661 tỷ đồng, bằng 94% dự toán; thu từ trợ cấp cân đối là 6.541 tỷ đồng, bằng 100% dự toán.
Các thị trường chính:
+ Nikkei 225 (Nhật Bản) giảm 153,96 điểm (-0,81%) xuống 18.909,26 điểm.
+ Shanghai Composite (Trung Quốc) tăng 12,927 điểm (0,38%) lên 3.222,51 điểm.
+ Hang Seng (Hong Kong) giảm 189,5 điểm (-0,78%) xuống 24.111,59 điểm.
+ S&P/ASX 200 (Australia) giảm 29,48 điểm (- 0,5%) xuống 5.866,72 điểm.
+ Kospi (Hàn Quốc) giảm 4,34 điểm (-0,2%) xuống 2.167,3 điểm.

Đáng chú ý, đa số các khoản thu lớn có tác động trực tiếp đến số thu trên địa bàn đều đạt và vượt tiến độ dự toán được giao như thu từ thuế công thương nghiệp đạt 746 tỷ đồng, bằng 109% kế hoạch; thu từ thuế tài nguyên thủy điện đạt 1.510 tỷ đồng, bằng 85% kế hoạch…
Những thảm họa thiên nhiên (động đất, lũ lụt, mưa đá và cháy rừng…) trên toàn thế giới trong năm 2016 gây thiệt hại 175 tỷ USD, cao gần gấp đôi so với mức thiệt hại 94 tỷ USD của năm 2015. Trong đó, ngành bảo hiểm toàn cầu đã chi trả khoảng 54 tỷ USD, tăng 42% so với năm 2015, tuy nhiên chỉ đền bù được khoảng 30% mức thiệt hại. (Theo Hãng bảo hiểm Swiss Re Thụy Sỹ - lớn thứ hai trên thế giới)
Về những khó khăn, vướng mắc trong công tác kiểm soát chi NSNN, Kho bạc Nhà nước Sơn La cũng chủ động báo cáo UBND Tỉnh và Kho bạc Nhà nước để đưa ra các giải pháp khắc phục. Cùng với đó, đơn vị quán triệt thực hiện nghiêm Chỉ thị số 4125/CT-KBNN của Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước về việc tăng cường kỷ cương, kỷ luật đối với công chức hệ thống Kho bạc Nhà nước trong việc thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi NSNN, đảm bảo mọi khoản chi đều được kiểm soát chặt chẽ, đúng quy trình, thủ tục và nội dung chi quy định.